Web Tài Chính, Forex, Chứng Khóa, Cryptocurrency Cho Nhà Đầu Tư

Menu
  • Forex
  • Đánh Giá Sàn
  • Chứng Khoán
  • Cryptocurrency
  • Liên Hệ
  • Giá Cafe Hôm Nay
Home
Phân Tích & Dự Báo
NEW Hệ số hiệu quả sử dụng vốn (Incremental Capital Output Ratio
Phân Tích & Dự Báo

NEW Hệ số hiệu quả sử dụng vốn (Incremental Capital Output Ratio

Adam Ly Tháng Bảy 4, 2021

Webtaichinh chào đọc giả. , chúng tôi mạn phép đưa ra đánh giá chủ quan về các khái niệm tài chính qua nội dung Hệ số hiệu quả sử dụng vốn (Incremental Capital Output Ratio

Phần lớn nguồn đều đc lấy thông tin từ các nguồn website lớn khác nên có thể vài phần khó hiểu.

Mong mọi người thông cảm, xin nhận góp ý and gạch đá bên dưới comment

Khuyến nghị:

Quý độc giả vui lòng đọc bài viết này ở nơi riêng tư riêng tư để đạt hiệu quả cao nhất
Tránh xa tất cả các thiết bị gây xao nhoãng trong các công việc tập kết
Bookmark lại bài viết vì mình sẽ cập nhật hàng tháng

Hệ số hiệu quả sử dụng vốn (tiếng Anh: Incremental Capital Output Ratio, viết tắt: ICOR) là hệ số quan trọng trong đầu tư. Trong kinh tế, hiệu quả là yếu tố hàng đầu để đánh giá, còn đối với đầu tư, hệ số ICOR chính là thước đo về độ hiệu quả.

ICOR
Mục Lục ẩn
1 Hệ số hiệu quả sử dụng vốn
1.1 Tác dụng của hệ số ICOR

Hệ số hiệu quả sử dụng vốn 

Khái niệm 

Hệ số hiệu quả sử dụng vốn trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Incremental Capital Output Ratio, viết tắt là ICOR.

Hệ số ICOR, dịch đầy đủ là tỉ số gia tăng giữa vốn và sản lượng, cho biết suất đầu tư cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng tăng thêm, qui mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng.

Hệ số ICOR được tính như sau:

ICOR = Đầu tư tăng thêm/Sản lượng tăng thêm = [Kt-K(t-1)]/[Yt-Y(t-1)]

trong đó K là vốn, Y là sản lượng, t là kỳ báo cáo, t-1 là kỳ trước.

Hệ số ICOR cao nói lên việc cái giá để đầu tư là rất đắt đỏ, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư có thể chưa tốt nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, các ngành với nhau.

Ví dụ: Công ti A bỏ ra 100 triệu đồng tiền vốn đầu tư để gia tăng sản xuất, lượng sản phẩm sản xuất thêm có giá trị tương đương 250 triệu đồng. Ta tính được rằng để tăng thêm được 1000đ sản phẩm thì công ti A chỉ phải đầu tư thêm 400đ  (ICOR = 0,4).

Về vĩ mô, ICOR cũng có thể thể hiện quan hệ giữa sự thay đổi về đầu tư và GDP:

ICOR = Đầu tư tăng thêm/GDP tăng thêm

Tác dụng của hệ số ICOR

Hệ số ICOR có nhiều tác dụng tích cực như phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng được một đơn vị sản lượng, giúp định hình được phương hướng đầu tư cho doanh nghiệp trong tương lai.

Rộng hơn, ICOR dùng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế vĩ mô, dự báo qui mô vốn đầu tư cần thiết để đạt chỉ tiêu tăng trưởng trong tương lai.

Ngoài ra, ICOR giúp nhận biết trình độ của công nghệ sản xuất. Công nghệ cần nhiều vốn thì hệ số ICOR sẽ cao và ngược lại.

Tuy vậy, hệ số ICOR cũng có nhiều nhược điểm do chưa tính đến ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất khác như việc đầu tư tài sản vô hình, tài sản tài chính; điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ chế, chính sách…; không tính đến yếu tố độ trễ thời gian của kết quả và chi phí; không biểu hiện rõ ràng trình độ kỹ thuật của sản xuất.

Ở Việt Nam, hệ số ICOR đang dần được cải thiện, từ mức 6,42 năm 2016 giảm xuống còn 6,11 năm 2017 và ước tính năm 2018 là 5,97. Bình quân giai đoạn 2016-2018 hệ số ICOR ở mức 6,17, thấp hơn mức 6,25 của giai đoạn 2011-2015.

(Theo Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Đại học Kinh tế Quốc dân và Tổng cục Thống kê)

Nguồn tổng hợp

Rate this post
Tweet Pin It
Prev Article
Next Article

Related Articles

NEW Năm lực lượng cạnh tranh (Five Competitive Forces) là gì?
Xin chào đọc giả. Hôm nay, chúng tôi xin góp …
Adam Ly Tháng Bảy 4, 2021

NEW Năm lực lượng cạnh tranh (Five Competitive Forces) là gì?

NEW Bộ Tài Chính (Minister of Finance) là gì? Cơ cấu tổ chức
Hi quý vị. Ngày hôm nay, chúng tôi mạn phép …
Adam Ly Tháng Bảy 4, 2021

NEW Bộ Tài Chính (Minister of Finance) là gì? Cơ cấu tổ chức

NEW Chỉ số octane là gì? Có phải cứ đổ xăng 95 là tốt?
Hello quý khách. Today, tôi mạn phép đưa ra đánh …
Adam Ly Tháng Bảy 4, 2021

NEW Chỉ số octane là gì? Có phải cứ đổ xăng 95 là tốt?

NEW Nợ tiềm tàng (Contingent Liability) là gì? Đặc điểm
Kính thưa đọc giả. Bữa nay, chúng tôi sẽ đưa …
Adam Ly Tháng Bảy 4, 2021

NEW Nợ tiềm tàng (Contingent Liability) là gì? Đặc điểm

About The Author

Adam Ly

Chào các trader, Mình là Adam Lý, mình có kinh nghiệm hơn 3 năm lĩnh vực tài chính nói chung và forex nói riêng. Cũng không dám vỗ ngực xưng tên gì cả, những kiến thức mình chia sẽ trên đây chỉ hướng đến đối tượng là các nhà đầu tư mới.

Leave a Reply Cancel Reply

Miễn Trừ Trách Nhiệm

Webtaichinh.vn là trang thông tin tài chính, kiến thức về đầu tư giao dịch forex mang tính tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm cho bất kỳ quyết định đầu tư nào của bạn đọc

Webtaichinh.vn không chịu trách nhiệm pháp lý về những sai sót, lỗi chính tả trong quá trình đăng tải, và những sự cố khách quan khác

Sàn Giao Dịch Uy Tín

Web Tài Chính, Forex, Chứng Khóa, Cryptocurrency Cho Nhà Đầu Tư

Mới Đăng

  • 【Zakumifi】Tham gia Stake Zakumifi token (ZAFI) nhận lãi 1% mỗi ngày
  • Sonorus Network: Review App Nghe Nhạc Kiếm Tiền Miễn Phí Mỗi Ngày
  • Neko Protocol là gì? App đào coin miễn phí Neko Protocol kiếm tiền mỗi …

Xem Nhiều

  • Neko Protocol là gì? App đào coin miễn phí Neko Protocol kiếm tiền mỗi …
  • Sonorus Network: Review App Nghe Nhạc Kiếm Tiền Miễn Phí Mỗi Ngày
  • 【Zakumifi】Tham gia Stake Zakumifi token (ZAFI) nhận lãi 1% mỗi ngày
Copyright © 2023 Web Tài Chính, Forex, Chứng Khóa, Cryptocurrency Cho Nhà Đầu Tư
Miễn Trừ Trách Nhiệm Điều Khoản Cookie Giới Thiệu

Ad Blocker Detected

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo trên máy tính hoặc điện thoại của bạn. Vui lòng gỡ bỏ để có trải nghiệm tốt hơn

Refresh