Kính thưa đọc giả. , chúng tôi mạn phép đưa ra đánh giá chủ quan về các khái niệm tài chính qua bài viết Nước sinh hoạt (Domestic Water) là gì? Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt
Phần nhiều nguồn đều được cập nhật thông tin từ những nguồn website lớn khác nên chắc chắn có vài phần khó hiểu.
Mong mỗi cá nhân thông cảm, xin nhận góp ý and gạch đá dưới phản hồi
Quý độc giả vui lòng đọc nội dung này ở nơi không có tiếng ồn riêng tư để đạt hiệu quả cao nhất
Tránh xa tất cả những thiết bị gây xao nhoãng trong công việc tập kết
Bookmark lại nội dung bài viết vì mình sẽ cập nhật liên tục
Nước sinh hoạt là nước được sử dụng cho mục đích sinh hoạt hàng ngày.
Nước sinh hoạt (Nước sinh hoạt) (Ảnh: Aqualife)
Nước sinh hoạt (Nước sinh hoạt)
![]() Đáp ứng nhu cầu của độc giả về FOREX. Webtaichinh xin chia sẽ với các bạn lộ trình A-Z cho người mới khi tham gia vào thị trường này Danh sách bài viết nên đọc bao gồm: |
✅ 14 Sàn Forex Tốt Và Uy Tín Nhất Việt Nam, Thế Giới 2021 |
✅ 9 Kinh Nghiệm Đầu Tư Forex Từ Số 0 Giúp Nhiều Người Đổi Đời |
✅ Cách Tạo Lập Và Đăng Ký Tài Khoản Forex Chi Tiết Từ A-Z Cho Newbie |
✅ Tất Cả Mọi Thứ Về Trading Forex, Có Hợp Pháp, Có Nên Tìm Hiểu Hay Đầu Tư ? |
♻️ Ghi rõ nguồn Webtaichinh.vn trước khi share |
🛑 Lưu ý: TUYÊN BỐ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM |
Nước – danh từ, trong tiếng Anh gọi là Nước sinh hoạt.
Nước là nguồn nước có thể cấp nước sinh hoạt hoặc có thể xử lý thành nước sinh hoạt. (Theo Luật Tài nguyên nước 2012)
Bảo vệ chất lượng nước uống
1. Tổ chức, cá nhân không được xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh của khu vực lấy nước sinh hoạt.
2. Tổ chức, cá nhân khai thác nước để cấp nước sinh hoạt phải thực hiện các biện pháp sau đây:
a) Thường xuyên quan trắc, theo dõi chất lượng nguồn nước sinh hoạt và bảo đảm chất lượng nguồn nước do mình khai thác;
b) Có phương án khai thác nguồn nước khác để thay thế trong trường hợp có sự cố ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt đang khai thác.
3. Người phát hiện hành vi hủy hoại, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt có trách nhiệm ngăn chặn và báo cáo kịp thời với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây:
a) Xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh của nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Tổ chức công bố thông tin về chất lượng nguồn nước sinh hoạt, cảnh báo các hiện tượng bất thường về chất lượng nguồn nước sinh hoạt đối với các nguồn nước trên địa bàn.
5. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn.
Trách nhiệm của đơn vị cấp nước sinh hoạt
a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng nước sạch do đơn vị cung cấp.
b) Lưu trữ, quản lý hồ sơ quan trắc chất lượng nước sạch:
– Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sinh hoạt do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành.
– Kết quả kiểm tra chất lượng nước nguyên liệu định kỳ và đột xuất.
– Kết quả kiểm tra định kỳ và đột xuất các thông số chất lượng nước sạch.
– Hồ sơ về hóa chất sử dụng trong sản xuất nước sạch.
– Sổ nhật ký lưu mẫu nước (đối với mỗi lần lấy mẫu ghi rõ số lượng mẫu lưu; vị trí lấy mẫu; khối lượng mẫu; phương pháp bảo quản mẫu; thời gian lấy và lưu mẫu; người lấy mẫu lưu).
– Báo cáo các biện pháp khắc phục hậu quả liên quan đến chất lượng nước sạch.
– Công khai thông tin về chất lượng nước sạch.
– Các tài liệu chứng minh việc thực hiện phương án cấp nước an toàn theo quy định.
c) Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
d) Đề xuất các thông số chất lượng nước sạch để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
đ) Báo cáo kết quả xét nghiệm chất lượng nước sạch hàng quý cho Trung tâm Y tế huyện, Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh tỉnh theo mẫu quy định. (Theo Thông tư số: 41/2018 / TT-BYT)
Nguồn tổng hợp